Kết quả tìm kiếm cho "ứng phó với bão Noru"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 28
Liên hợp quốc cảnh báo chỉ còn 2 năm để cứu Trái đất, nhưng với những tác động cực đoan của biến đổi khí hậu, liệu chúng ta có kịp hành động?
Trước diễn biến khó lường, tính chất nguy hiểm cũng như sức mạnh mang tính tàn phá của thiên tai, nhất là các loại hình thiên tai như: bão, sạt lở đất, lũ quét,…buộc chúng ta cần chuẩn bị đồng bộ các giải pháp để sẵn sàng ứng phó, nhất là ý thức chủ động phòng tránh, phòng ngừa, không chủ quan trước diễn biến của thiên tai.
Biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày càng phức tạp. Từ đầu năm 2023 đến nay, thiên tai đã làm 7 người mất tích, thiệt hại kinh tế gần 25 tỷ đồng.
Mưa lớn liên tục làm cho nền đất yếu, bở rời, cộng với áp lực nước lũ đổ về nhiều, xoáy sâu vào bờ càng làm tăng nguy cơ sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản của người dân. Bên cạnh các giải pháp ứng phó thì việc ứng dụng công nghệ cảnh báo sạt lở từ sớm, từ xa là rất cần thiết.
Chiều 4/10, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó Biến đổi khí hậu – Phòng, chống thiên tai và Phòng thủ dân sự tỉnh An Giang Lương Huy Khanh cho biết, do ảnh hưởng của bão số 4 (siêu bão Noru), trên địa bàn An Giang xảy ra mưa lớn kèm theo giông, lốc làm ảnh hưởng nhà cửa, sản xuất nông nghiệp, sạt lở trên địa bàn các huyện: Thoại Sơn, An Phú, Tri Tôn, Chợ Mới và Tịnh Biên.
Là cơn bão mạnh nhất trong 20 năm qua, với cường độ tương đương với các cơn bão từng làm chết hàng trăm người, bão số 4 vừa quét qua một số tỉnh miền Trung nhưng đã không gây thiệt hại về người.
Thủ tướng nêu rõ quý cuối cùng năm 2022 là thời gian "nước rút" để chúng ta nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của năm 2022, tạo đà cho năm 2023.
Bão số 4 được đánh giá là cơn bão mạnh. Khi đổ bộ vào đất liền nước ta, bão đã giảm 1-2 cấp so với dự báo nhưng cũng gây gió mạnh cấp 11, giật cấp 14 trên đảo và gió cấp 9, giật cấp 13 trên đất liền.
Ngày 29/9, tình trạng ngập lụt nhiều nơi ở Lào do siêu bão Noru gây ra đã khiến một số tuyến đường bị sạt lở, giao thông tại một số địa phương bị cô lập hoàn toàn.
Theo Báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố: Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum, Gia Lai, thiệt hại do bão số 4 (bão Noru) gây ra tính đến 17 giờ ngày 28/9 đã được giảm thiểu, không có người chết.
Bên cạnh mực nước lũ lớn hơn cùng kỳ 2021, vụ thu đông 2022 còn đối diện với tình hình mưa bão, giông, lốc bất thường. Nông dân cần thường xuyên thăm đồng, theo dõi diễn biến thời tiết và thực hiện tốt khuyến cáo của ngành chức năng, chính quyền địa phương nhằm bảo vệ an toàn vụ sản xuất quan trọng này.
Sáng 28/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì họp trực tuyến đánh giá tình hình, khắc phục thiệt hại và rút kinh nghiệm công tác ứng phó với bão số 4 (bão Noru).